Những câu hỏi liên quan
nguyen thi hoa trinh
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cún Cún
Xem chi tiết
Hoàng Văn Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:43

loading...  

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 22:43

a: Xét (O) có

ΔCKN nội tiếp

CN là đường kính

=>ΔCKN vuông tại K

Xét tứ giác ABCK co

góc CKB=góc CAB=90 độ

=>ABCK là tứ giác nội tiếp

b: ABCK là tứ giác nội tiếp

=>góc ABK=góc ACK

c: ABCK là tư giác nội tiếp

=>góc ACB=góc AKB

mà góc AKB=góc HCA

nên góc HCA=góc BCA

=>CA làphân giác của góc HCB

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Ngọc Anh
1 tháng 3 2023 lúc 21:26

giúp câu d nha

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2023 lúc 8:37

a: Xét (O) có

ΔNKC nội tiếp

NC là đường kính

=>ΔNKC vuông tại K

Xét tứ giác ABCK có

góc BKC=góc BAC=90 độ

=>ABCK là tứ giác nộitiếp

b: ABCK là tứ giác nội tiếp

=>góc ABK=góc ACK

c: góc BCA=góc BKA=góc NCH

=>CAlà phân giác củagóc BCH

d: góc NCH=30 độ

=>sđ cung NH=60 độ

l=pi*R*60/180=1/3*R*pi

Bình luận (0)
Đỗ Trung Anh
Xem chi tiết
qaz qazws
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 7 2017 lúc 9:05

a, Học sinh tự chứng minh

b, DADB vuông tại D, có đường cao DH Þ  A D 2  = AH.AB

c,  E A C ^ = E D C ^ = 1 2 s đ E C ⏜ ;  E A C ^ = K H C ^  (Tứ giác AKCH nội tiếp)

=> E D C ^ = K H C ^ => DF//HK (H là trung điểm DC nên K là trung điểm FC) => Đpcm

Bình luận (0)